Thúc đẩy giáo dục Phật giáo – Nếu không phải chúng ta thì là ai?

Thúc đẩy giáo dục Phật giáo – Nếu không phải chúng ta thì là ai? - Cuốn sách Thúc đẩy giáo dục Phật giáo – Nếu không phải chúng ta thì là ai? nhấn mạnh vai trò quan trọng của lãnh đạo trong các tổ chức, đặc biệt là quản lý giáo dục trong Tăng già, với mục tiêu không chỉ có trách nhiệm duy trì sự ổn định, thúc đẩy sự hợp tác và mục tiêu phát triển, mà còn trang bị kiến thức, còn rèn luyện đạo đức và nhân cách cho học sinh.
Sách hot 90.000đ 82.800đ

Tiết kiệm: 7.200đ (8%)

Khuyến mãi kết thúc sau
THÔNG TIN & KHUYẾN MÃI

Thanh toán linh hoạt với:  , ATM nội địa, Internet Banking 

Giao hàng trên Toàn Quốc

Đặt online hoặc gọi ngay 0909.354.135

Chiết khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ

Sale Bạt Ngàn, Đón Hè Sang Với Nhiều Ưu Đãi Hấp Dẫn Cùng Newshop

Giao hàng bởi Công Ty TNHH Trực Tuyến NEWSHOP

Giao hàng trên toàn Quốc

Nhận hàng rồi mới thanh toán tiền ( COD )

Thúc đẩy giáo dục Phật giáo – Nếu không phải chúng ta thì là ai?
Thúc đẩy giáo dục Phật giáo – Nếu không phải chúng ta thì là ai?
82.800đ 90.000đ Tiết kiệm: 7.200đ (8%)
Mua kèm giảm thêm
Mô tả sản phẩm
Thúc đẩy giáo dục Phật giáo – Nếu không phải chúng ta thì là ai?
 

1. Tóm tắt nội dung

Cuốn sách Thúc đẩy giáo dục Phật giáo – Nếu không phải chúng ta thì là ai? nhấn mạnh vai trò quan trọng của lãnh đạo trong các tổ chức, đặc biệt là quản lý giáo dục trong Tăng già, với mục tiêu không chỉ có trách nhiệm duy trì sự ổn định, thúc đẩy sự hợp tác và mục tiêu phát triển, mà còn trang bị kiến thức, còn rèn luyện đạo đức và nhân cách cho học sinh. Người lãnh đạo giáo dục cần có trí tuệ, sự kiên định và khả năng tạo ảnh hưởng tích cực để đưa ra quyết định đúng đắn và để các thành viên phát huy tối đa khả năng của mình. Các phương thức lãnh đạo như dân chủ, độc tài hay buông lỏng đều ảnh hưởng sâu sắc đến hiệu quả công việc. Giáo dục Tăng già cần kết hợp hài hòa giữa giáo dục thế gian và xuất thế gian, giúp Tăng Ni phát triển toàn diện, với lý tưởng cao cả và tinh thần cống hiến. Cuối cùng, công tác giáo dục Tăng già không chỉ thúc đẩy sự phát triển của Phật giáo mà còn góp phần vào sự phát triển bền vững của xã hội.

2. Giới thiệu tác giả

Hòa thượng Như Ngộ sinh năm 1938 tại Miêu Lật, Đài Loan. Năm 14 tuổi, Ngài xuất gia với Pháp sư Thành Không tại chùa Pháp Vân ở Miêu Lật. Đến năm 25 tuổi, Ngài thọ giới Cụ túc. Ngài từng tu học tại các nơi như chùa Bảo Giác ở Đài Trung, chùa Linh Ẩn ở Tân Trúc, Học xá Phúc Nghiêm và học viện Năng Nhân ở Hồng Kông. Ngài từng giữ chức Chủ tịch Giáo hội Phật giáo và huyện Đào Viên. Hiện tại là Ủy viên Giáo hội Phật giáo Trung Quốc, Ủy viên Thường vụ Hội bảo vệ Tăng Ni Trung Hoa, Trụ trì Thiền tự Viên Quang, Viện trưởng Học viện Phật học Viên Quang và là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Viên Quang vào tháng 9 năm 2003, Ngài vinh dự được trao bằng Tiến sĩ Triết học danh dự của Đại học Saint Petersburg, Nga.

Suốt đời Ngài lấy việc “Giáo dục tăng ni làm gốc, bồi dưỡng nhân tài mai sau sẽ là lực lượng phát triển sự nghiệp lợi sinh của Phật giáo”, làm lý tưởng cho việc tổ chức học tập. Ngài luôn dốc lòng nghiên cứu và hoằng đạo, có lòng bi nguyện rất sâu sắc là một bậc chân tu, kiên định và nhẫn nại.

quy-trinh-dong-hang-newhsop
Hỏi, đáp về sản phẩm
0 bình luận
Khách hàng nhận xét
Zalo Messenger