Hồi Ký Phóng Viên Chiến Trường

Hồi Ký Phóng Viên Chiến Trường

Hồi Ký Phóng Viên Chiến Trường - Từ năm 1972, ông Trần Mai Hưởng xung phong vào chiến trường miền Nam, truyền tải tin tức về cơ quan Thông tấn xã Việt Nam. Nhà báo Trần Mai Hưởng nằm trong nhóm phóng viên mũi nhọn...
269.000đ 215.200đ

Tiết kiệm: 53.800đ (20%)

Mã Giảm Giá:
Giảm 15k
Giảm 10k
Giảm 10k
THÔNG TIN & KHUYẾN MÃI

Thanh toán linh hoạt với:  , ATM nội địa, Internet Banking 

Giao hàng trên Toàn Quốc

Đặt online hoặc gọi ngay 0909.354.135

Chiết khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ

Sale Bạt Ngàn, Đón Hè Sang Với Nhiều Ưu Đãi Hấp Dẫn Cùng Newshop

Giao hàng bởi Công Ty TNHH Trực Tuyến NEWSHOP

Giao hàng trên toàn Quốc

Nhận hàng rồi mới thanh toán tiền ( COD )

Hồi Ký Phóng Viên Chiến Trường
Hồi Ký Phóng Viên Chiến Trường
215.200đ 269.000đ Tiết kiệm: 53.800đ (20%)
Mua kèm giảm thêm
Mô tả sản phẩm
Hồi Ký Phóng Viên Chiến Trường

Hồi ức về ngày non sông thống nhất

Từ năm 1972, ông Trần Mai Hưởng xung phong vào chiến trường miền Nam, truyền tải tin tức về cơ quan Thông tấn xã Việt Nam. Nhà báo Trần Mai Hưởng nằm trong nhóm phóng viên mũi nhọn gồm: Nhà báo Vũ Tạo (tổ trưởng), nhà nhiếp ảnh Lâm Hồng Long, nhà nhiếp ảnh Hứa Kiểm, nhà nhiếp ảnh Đinh Quang Thành gặp Sư đoàn 304, đi theo xe tăng của Lữ đoàn tăng thiết giáp 203 và Trung đoàn 66 bộ binh.

Nhà báo Trần Mai Hưởng cho biết, ông đã có mặt ở căn cứ Nước Trong và chứng kiến những trận đánh khốc liệt cuối cùng ở đây để giải phóng cứ điểm vòng ngoài, tạo điều kiện tiến vào Thành phố. Để đảm bảo cho xe tăng hành tiến thông suốt, các đơn vị tác chiến đã âm thầm bảo vệ các cầu trên xa lộ, cùng với ph.áo binh yểm trợ chi viện cho mũi thọc sâu.

“Chúng tôi tham gia cùng mũi đột kích ấy. Ngay từ lúc bắt đầu xuất quân, chiều 29/4/1975, từ các cánh rừng cao su, xe tăng chúng ta tập kết và hành quân cùng với lực lượng bộ đội đi xe thiết giáp và các xe vận tải quân sự. Quang cảnh rất hùng vĩ, đoàn quân mang theo cờ bay trong nắng, với khí thế rất hào hùng. Mọi người đều cảm thấy một điều rất rõ là sắp đến thời khắc giải phóng Sài Gòn, sắp đến giờ phút kết thúc chiến tranh. Đêm 29/4, mọi người ngủ lại bên kia sông Đồng Nai và chờ đến sáng 30/4 tiến qua cầu Xa lộ vào Thành phố”, ông Hưởng nhớ lại.
quy-trinh-dong-hang-newhsop
Hỏi, đáp về sản phẩm
0 bình luận
Khách hàng nhận xét