Lịch Sử Thế Giới 9 - Tranh Giành Thuộc Địa Và Các Cuộc Đấu Tranh Giải Phóng Dân Tộc Tại Châu Á

Lịch Sử Thế Giới 9 - Tranh Giành Thuộc Địa Và Các Cuộc Đấu Tranh Giải Phóng Dân Tộc Tại Châu Á

Lịch Sử Thế Giới 9 - Tranh Giành Thuộc Địa Và Các Cuộc Đấu Tranh Giải Phóng Dân Tộc Tại Châu Á, một kho kiến thức về thế giới được thể hiện bằng manga
120.000đ 108.000đ

Tiết kiệm: 12.000đ (10%)

Mã Giảm Giá:
Giảm 15k
Giảm 10k
Giảm 10k
THÔNG TIN & KHUYẾN MÃI

Thanh toán linh hoạt với:  , ATM nội địa, Internet Banking 

Giao hàng trên Toàn Quốc

Đặt online hoặc gọi ngay 0909.354.135

Chiết khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ

Sale Bạt Ngàn, Đón Hè Sang Với Nhiều Ưu Đãi Hấp Dẫn Cùng Newshop

Giao hàng bởi Công Ty TNHH Trực Tuyến NEWSHOP

Giao hàng trên toàn Quốc

Nhận hàng rồi mới thanh toán tiền ( COD )

Lịch Sử Thế Giới 9 - Tranh Giành Thuộc Địa Và Các Cuộc Đấu Tranh Giải Phóng Dân Tộc Tại Châu Á
Lịch Sử Thế Giới 9 - Tranh Giành Thuộc Địa Và Các Cuộc Đấu Tranh Giải Phóng Dân Tộc Tại Châu Á
108.000đ 120.000đ Tiết kiệm: 12.000đ (10%)
Mua kèm giảm thêm
Mô tả sản phẩm

Lịch Sử Thế Giới 9 - Tranh Giành Thuộc Địa Và Các Cuộc Đấu Tranh Giải Phóng Dân Tộc Tại Châu Á

 

Bên cạnh hệ thống thuộc địa ở Tân Thế Giới, các đế quốc châu Âu như Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Hà Lan cũng mở rộng thuộc địa về phương đông sang các nước châu Á vào thế kỷ 19.

Ở phương Đông, nhà Thanh đang nắm quyền ở Trung Quốc. Chính quyền Trung Quốc bắt đầu triệt phá các đường dây buôn bán thuốc phiện và đe dọa tuyên án tử hình với những kẻ phạm tội trong tương lai. Người Anh muốn thống trị về mặt thương mại nên đã chống lại việc cấm thuốc phiện của Trung Quốc. Chiến tranh nha phiến lần đầu diễn ra như vậy. Với tiềm lực quân sự hùng mạnh, họ đã đánh bại quân đội nhà Thanh, và áp đặt các yêu sách để trao cho các cường quốc phương Tây những đặc quyền giao thương với Trung Quốc. 

Năm 1842, Hiệp ước Nam Kinh, hiệp ước đầu tiên sau này người Trung Quốc gọi là "điều ước bất bình đẳng" cấp một khoản bồi thường và đặc quyền ngoại giao với Anh, việc mở năm cảng hiệp ước (treaty port), và nhượng Hồng Kong. Sự thất bại của các điều ước trong việc đáp ứng các mục tiêu của Anh cải thiện thương mại và quan hệ ngoại giao đã dẫn đến chiến tranh nha phiến lần thứ hai (1856-1860), giữa liên quân Anh-Pháp với nhà Thanh.

Trong khi đó, tại Ấn Độ, một cuộc nổi dậy lớn nổ ra nhưng cuối cùng không thành công. Đó là cuộc khởi nghĩa vào năm 1857-58 chống lại ách cai trị của Công ty Đông Ấn Anh. Mặc dù vậy, cuộc nổi loạn đã chứng tỏ là một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Ấn Độ và Đế quốc Anh. Nó đã dẫn đến việc giải thể Công ty Đông Ấn, và buộc người Anh phải tổ chức lại quân đội, hệ thống tài chính và chính quyền ở Ấn Độ.


 

Các bài viết liên quan:

quy-trinh-dong-hang-newhsop
Hỏi, đáp về sản phẩm
0 bình luận
Khách hàng nhận xét