Combo Hồ Thích Thiền Học Án + Cuộc Sống Nhìn Từ Ô Cửa Thiền - Tập 1 (Bộ 2 Cuốn)

Combo Hồ Thích Thiền Học Án + Cuộc Sống Nhìn Từ Ô Cửa Thiền - Tập 1 (Bộ 2 Cuốn)

Combo Hồ Thích Thiền Học Án + Cuộc Sống Nhìn Từ Ô Cửa Thiền - Tập 1 (Bộ 2 Cuốn) - Trong cuộc sống, có những thứ khi cố ôm hết vào lòng để chỉ giữ riêng cho mình, nó chẳng có ý nghĩa gì cả.
252.000đ 201.600đ

Tiết kiệm: 50.400đ (20%)

Mã Giảm Giá:
Giảm 15k
Giảm 10k
Giảm 10k
THÔNG TIN & KHUYẾN MÃI

Thanh toán linh hoạt với:  , ATM nội địa, Internet Banking 

Giao hàng trên Toàn Quốc

Đặt online hoặc gọi ngay 0909.354.135

Chiết khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ

Sale Bạt Ngàn, Đón Hè Sang Với Nhiều Ưu Đãi Hấp Dẫn Cùng Newshop

Giao hàng bởi Công Ty TNHH Trực Tuyến NEWSHOP

Giao hàng trên toàn Quốc

Nhận hàng rồi mới thanh toán tiền ( COD )

Combo Hồ Thích Thiền Học Án + Cuộc Sống Nhìn Từ Ô Cửa Thiền - Tập 1 (Bộ 2 Cuốn)
Combo Hồ Thích Thiền Học Án + Cuộc Sống Nhìn Từ Ô Cửa Thiền - Tập 1 (Bộ 2 Cuốn)
201.600đ 252.000đ Tiết kiệm: 50.400đ (20%)
Mua kèm giảm thêm
Mô tả sản phẩm
Combo Hồ Thích Thiền Học Án + Cuộc Sống Nhìn Từ Ô Cửa Thiền - Tập 1 (Bộ 2 Cuốn)

1. 
Hồ Thích Thiền Học Án 

Học thuật của Bác Sĩ Hồ Thích thông quán Trung Tây. Sách Thần Hội Hòa Thượng Di Tập của ông khiến cả thế giới chú ý đến tư tưởng Thiền học Trung Quốc, lại càng khiến các học giỉa Nhật Bản đạt đến cao trào đối với nghiên cứu về vấn đề này.

Học thuật giới Nhật Bản trọng thị học vấn của Bác Sĩ Hồ Thích cũng như quan tâm đến phương pháp và thái độ nghiên cứu của ông. Thuở sinh tiền Bác Sĩ 
Hồ Thích có ba người bạn văn hóa là ba giáo sư Nhật Bản lừng danh: Một vị đã khứ thế là Suzuki Daisetz Tiên Sinh đã từng cùng Bác Sĩ Hồ Thích triển khai luận chiến liên hệ đến sơ kỳ Thiền Tông sử Trung Quốc. Còn hai vị tiên sinh kia là Iriya Yoshitaka và Yanagida Seizan, đều đã từng cùng Bác Sĩ Hồ Thích trao đổi thư tín đối luận về Thiền học.

Yanagida Seizan Tiên Sinh là đương đại quyền uy của Phật Học Nhật Bản. Ông thức tỉnh người đời, nhấn mạnh sự thành tựu về nghiên cứu sơ kỳ Thiền Tông sử của Bác Sĩ Hồ Thích cũng như nhận thức rằng Bác Sĩ Hồ Thích vào cuối đời vùi đầu vào việc nghiên cứu Thiền sử, cho nên chưa hoàn thành chuẩn bị chấp bút quyển hạ của sách Trung Quốc Triết Học Sử Đại Cương. Nãi Dương nhớ lại cách nhìn này, cho nên xin phép đem các luận trước Thiền học của Bác Sĩ Hồ Thích, xếp đặt có hệ thống cũng như chỉnh lý, thu thành một thiên, lấy tựa đề là Hồ Thích Thiền Học Án. Hồ Thích Kỷ Niệm Quán của Trung Ương Nghiên Cứu Viện nghe được tin này, vui lòng trợ giúp.

Thiết kế sách 
Hồ Thích Thiền Học Án chỉ nhằm tiện lợi nghiên cứu đủ để đại biểu vị tri thức nhân đa dạng này của Trung Quốc cận đại học vấn. Bác Sĩ Hồ Thích từng nói: “Muốn thu hoạch gì, thì phải vun trồng thế nào”. Nãi Dương vừa biên tập vừa học hỏi, cũng như công tác của người làm vườn, mong các hiền giả trong cũng như ngoài nước không hẹp lượng chỉ giáo!
Yanagida Seizan Tiên Sinh chủ biên sách này, đặc biệt tuyển chọn thiên “Bác Sĩ Hồ Thích và nghiên cứu sơ kỳ Thiền Tông Sử Trung Quốc” làm giải đề thông quán. Iriya Yoshitaka Tiên Sinh nhiệt tâm duyệt lại, còn viết thêm một thiên “Nhớ Hồ Thích Tiên Sinh”, khiến người ta cảm động. Ngoài ra, còn nhờ Mao Tử Thủy Tiên Sinh đai biểu trước tác quyền của Bác Sĩ Hồ Thích, đồng ý dẫn dụng di trước của Bác Sĩ. Đài Loan Chính Trung Thư Cục từ khởi nguyên hợp tác với Nhật Bản Trung Văn Xuất Bản Xã trong việc san hành. Chỉ việc này thôi cũng xin hết sức thâm tạ!

Nguyện đem sách này kính dâng hương linh Bác Sĩ 
Hồ Thích trên trời! - Lý Nãi Dương cẩn chí. 3/1/1975 tại Kinh Đô.

2. 
Cuộc Sống Nhìn Từ Ô Cửa Thiền - Tập 1 

 
Tháng 5…

Nơi đây, mùa nắng chưa qua hết, mùa mưa cũng chỉ mới bước một chân về. Để tháng 5 dùng dằng, mơ hồ, dở dang, như một điều chưa thể gọi tên.

Ngày xưa…

Người mang tuổi hai mươi của mình, xuôi dòng, về nơi phố thị; ta mang tuổi mươi của mình, ngược dòng, về khép cửa, chép những câu Kinh xưa. Mỗi người về gom hết những tháng năm tuổi trẻ để vẽ ra cho mình một cuộc hành trình đi qua cuộc đời này. Kẻ ngược dòng, người xuôi dòng. Ngược hay xuôi đều có khó khăn của nó. 

Cuộc hành trình duy nhất người ta không thể nhìn thấy kết thúc chính là cuộc sống.

Lâu lâu, ta lại ghé về phố thị, tháng 5 có hương ngọc lan thơm nhè nhẹ, nhìn dòng người ngược xuôi một lát, rồi về. 

Lâu lâu, người lại đến ngồi dưới hiên chùa, nhìn một đoá sen trắng vừa nở, lắng lòng, nghe một thời Kinh, rồi đi. 

Người về ngồi trước Phật, chẳng cầu xin gì, chỉ để tâm tĩnh lặng như mặt hồ sớm mai, để soi mặt mình trong đó, xem có khác xưa nhiều không. Để biết mình phải buông bỏ điều gì, giữ lại điều gì. Để được nói: “Thưa Người, con đã về…”

Những chiều mưa, đường trần, người ướt áo. Nơi đây mưa thoang thoảng hương trầm ấm từng trang Kinh xưa. Nơi kia mưa về ướt lòng phố lạnh. Nơi đây, ngọn núi ngàn năm vẫn nguyên vẹn và bình thản qua bao mùa gió mưa. 

Ta cũng đã về lại núi, làm bạn với đỉnh núi ngàn năm bình thản.

Trong cuộc sống, có những thứ khi cố ôm hết vào lòng để chỉ giữ riêng cho mình, nó chẳng có ý nghĩa gì cả, nhưng nó lại trở thành vô giá, khi một lần dốc hết lòng mình cho đi. 

Người hiểu ta muốn nói gì phải không?
 

Nhà sách Newshop.vn xin trân trọng giới thiệu đến quý bạn đọc:

quy-trinh-dong-hang-newhsop
Hỏi, đáp về sản phẩm
0 bình luận
Khách hàng nhận xét