Thập Mục Ngưu Đồ

Thập Mục Ngưu Đồ

Thập Mục Ngưu Đồ - Mười bức tranh chăn trâu là hình thức dạy "thuật luyện tâm". Nó được hình thành từ lúc nào không rõ. Chính ngài Vân Thê Châu Hoàng đời nhà Minh - Trung Quốc
55.000đ 53.350đ

Tiết kiệm: 1.650đ (3%)

Mã Giảm Giá:
Giảm 15k
Giảm 10k
Giảm 10k
THÔNG TIN & KHUYẾN MÃI

Thanh toán linh hoạt với:  , ATM nội địa, Internet Banking 

Giao hàng trên Toàn Quốc

Đặt online hoặc gọi ngay 0909.354.135

Chiết khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ

Sale Bạt Ngàn, Đón Hè Sang Với Nhiều Ưu Đãi Hấp Dẫn Cùng Newshop

Giao hàng bởi Công Ty TNHH Trực Tuyến NEWSHOP

Giao hàng trên toàn Quốc

Nhận hàng rồi mới thanh toán tiền ( COD )

Thập Mục Ngưu Đồ
Thập Mục Ngưu Đồ
53.350đ 55.000đ Tiết kiệm: 1.650đ (3%)
Mua kèm giảm thêm
Mô tả sản phẩm
Thập Mục Ngưu Đồ

"Mười bức tranh chăn trâu là hình thức dạy "thuật luyện tâm". Nó được hình thành từ lúc nào không rõ. Chính ngài Vân Thê Châu Hoàng đời nhà Minh - Trung Quốc, trong lời tựa cho mười bức tranh ấy cũng nói là chưa rõ có phải do tay một người hay không?

Trong "Tục Tạng" hiện có hai loại tranh chăn trâu. Một là tranh Đại thừa, hai là tranh Thiền tông. Phổ Minh thiền sư và Cự Triệt thiền sư, mỗi vị lại làm mười bài thi tụng cho mười bức tranh này (Ngài Châu Hoằng cũng không rõ Phổ Minh là ai, ở đâu?). Trong bản "Tân khắc Thiền Tông Thập Mục Ngưu Đồ" do Hồ Văn Hoán soạn, tập còn in thêm mười bức tranh "khổ lạc nhơn duyên" cũng một ý nghĩa là dạy "thuật luyện tâm".

Mười bức tranh thi tụng này đến Việt Nam lúc nào không rõ. Trong các cuốn lịch sử của Phật giáo Việt Nam hiện có cũng không thấy đề cập vị thiền sư hay cư sĩ nào nhắc nhở đến mười bức tranh này. Nay Phật tử Trần Đình Sơn đưa tới nhờ tôi xem tập
Thập Mục Ngưu Đồ tụng luận giải của ngài Quảng Trí, Thiền sư Việt Nam thời vua Lê Dụ tông, mà Phật tử đã sưu tầm, phiên dịch từ bản chữ Hán và chú thích kỹ lưỡng. Nhận được sách tôi rất mừng vì thấy đây là một phát hiện mới làm phong phú thêm cho cuốn lịch sử của Phật giáo Việt Nam được đầy đủ hơn...

...Trước khi vào chính luận, Ngài có viết một đoạn về "chưa chăn", toàn đề cập những hạng trong giới xuất gia mà không nói gì đến hạng tại gia. Phải chăng, Ngài cho rằng hạng tại gia đã hẳn là hạng "chưa chăn" cho nên không nói đến mà chỉ cốt nói đến những hạng người trong giới xuất gia là hạng gọi là chăn, hoặc chưa chăn tới nơi tới chốn. Quả đây là lời nhắc nhở thâm hậu của Ngài đối với kẻ tu hành..."

 
quy-trinh-dong-hang-newhsop
Hỏi, đáp về sản phẩm
0 bình luận
Khách hàng nhận xét