Heidegger Trước Sự Phá Sản Của Tư Tưởng Tây Phương

Heidegger Trước Sự Phá Sản Của Tư Tưởng Tây Phương

Heidegger Trước Sự Phá Sản Của Tư Tưởng Tây Phương - Tư tưởng tính thể của Heidegger nằm trong ý tưởng về tính thể là chân tính và chân tính là tính thể.
110.000đ 106.700đ

Tiết kiệm: 3.300đ (3%)

Mã Giảm Giá:
Giảm 15k
Giảm 10k
Giảm 10k
THÔNG TIN & KHUYẾN MÃI

Thanh toán linh hoạt với:  , ATM nội địa, Internet Banking 

Giao hàng trên Toàn Quốc

Đặt online hoặc gọi ngay 0909.354.135

Chiết khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ

Sale Bạt Ngàn, Đón Hè Sang Với Nhiều Ưu Đãi Hấp Dẫn Cùng Newshop

Giao hàng bởi Công Ty TNHH Trực Tuyến NEWSHOP

Giao hàng trên toàn Quốc

Nhận hàng rồi mới thanh toán tiền ( COD )

Heidegger Trước Sự Phá Sản Của Tư Tưởng Tây Phương
Heidegger Trước Sự Phá Sản Của Tư Tưởng Tây Phương
106.700đ 110.000đ Tiết kiệm: 3.300đ (3%)
Mua kèm giảm thêm
Mô tả sản phẩm
Heidegger Trước Sự Phá Sản Của Tư Tưởng Tây Phương

"Đáng ra toàn bài khảo luận này phải được tiếp tục đăng trong tạp chí TƯ TƯỞNG, nhưng vì khuôn khổ và điều kiện của Tạp chí không cho phép, chúng tôi buộc lòng phải cho in thành tập sách nhỏ này, thể theo ý của ban biên tập TƯ TƯỞNG.

Do đó, hình thức của một thiên báo vẫn còn. Tuy nhiên nội dung của nó có thể coi là đầy đủ như một cuốn sách. Nếu được khai triển và trình bày trọn vẹn thì có thể thêm vào mấy chi tiết với lược đồ sau đây:

Chương Nhất: Khởi điểm tư tưởng Heidegger.
Chương Hai: Tư tưởng biểu tượng theo quan điểm đối tượng, từ Parmenide đến Saint Thomas d'Aquin. Nhưng triết học Thiên chúa giáo cần được giải thích thêm với một ít nhận xét về những điểm dị đồng giữa triết lý hữu thể của Saint Thomas với tính thể của Heidegger. Do đó, dĩ nhiên phải đề cập và tranh luận với Bà E.Stein, với J. B. Loiz, với B. Welte, với E. Gilson v.v... về ý niệm tương tự (analogie). Ngoài ra còn phải bàn tới vấn đề Thiên chúa trong tư tưởng Heidegger, và có lẽ còn phải so sánh với triết lý "tham dự" của L. Lavelle.
Chương Ba: Tư tưởng biểu tượng theo quan niệm chủ tri từ Descartes qua Leibniz, Kant, Hegel và Nietzsche. Những triết lý này cần phải được khai triển rộng rãi hơn trong quan điểm của Heidegger.
Chương Bốn: Luận lý và Kỹ thuật cần được mở rộng với những hậu quả của chúng.
Chương Năm: Nguyên tắc đồng nhất của Siêu hình học so sánh với dị biệt tính thể của Heidegger nhất là điểm dị biệt tính thể cần phải giải thích thêm.
Chương Sáu: Hiện tượng luận thông diễn với hữu thể học biểu tượng, tuy đã khá đầy đủ nhưng phần về Ưu tính và Thời tính chưa được giải thích kỹ lưỡng.
Chương Bảy: Khúc ngoẹo hay chân tính tính thể.

Kết luận: Tư tưởng tính thể của Heidegger nằm trong ý tưởng về tính thể là chân tính và chân tính là tính thể.

Nhưng độc giả còn có thể thắc mắc: ở đâu mới xuất ra được tính thể chân tính hay ít ra ở đâu mới giúp ta nhận ra được ánh sáng tính thể và chân tính ấy? Thắc mắc ấy sẽ được giải đáp đầy đủ trong những khảo luận tiếp theo như "Đâu là căn nguyên Tư tưởng?" nhất là "Tư tưởng với Nghệ thuật." v.v...

Tuy nhiên, những khảo luận sau chỉ giải thích một cách chi tiết theo căn bản của "hiến chương" nhỏ này."
quy-trinh-dong-hang-newhsop
Hỏi, đáp về sản phẩm
0 bình luận
Khách hàng nhận xét