Thế Kỷ XXI Nhìn Về Nhân Vật Lịch Sử Phan Thanh Giản

Thế Kỷ XXI Nhìn Về Nhân Vật Lịch Sử Phan Thanh Giản

Cuốn sách Thế Kỷ XXI Nhìn Về Nhân Vật Lịch Sử Phan Thanh Giản tập hợp những tham luận của hai cuộc thảo luận gần đây nhất (1994 và 2003) để ghi nhận một chặng đường nhận thức dài cùng với những biến thiên lịch sử đất nước.
Sách hot 102.000đ 81.600đ

Tiết kiệm: 20.400đ (20%)

Khuyến mãi kết thúc sau
Mã Giảm Giá:
Giảm 15k
Giảm 10k
Giảm 10k
THÔNG TIN & KHUYẾN MÃI

Thanh toán linh hoạt với:  , ATM nội địa, Internet Banking 

Giao hàng trên Toàn Quốc

Đặt online hoặc gọi ngay 0909.354.135

Chiết khấu cao cho các đại lý và khách đặt sỉ

Sale Bạt Ngàn, Đón Hè Sang Với Nhiều Ưu Đãi Hấp Dẫn Cùng Newshop

Giao hàng bởi Công Ty TNHH Trực Tuyến NEWSHOP

Giao hàng trên toàn Quốc

Nhận hàng rồi mới thanh toán tiền ( COD )

Thế Kỷ XXI Nhìn Về Nhân Vật Lịch Sử Phan Thanh Giản
Thế Kỷ XXI Nhìn Về Nhân Vật Lịch Sử Phan Thanh Giản
81.600đ 102.000đ Tiết kiệm: 20.400đ (20%)
Mua kèm giảm thêm
Mô tả sản phẩm
Thế Kỷ XXI Nhìn Về Nhân Vật Lịch Sử Phan Thanh Giản

 
Lịch sử văn hóa của một dân tộc không phải của riêng cá nhân nào, chính vì vậy, việc bảo tồn, gìn giữ và phát triển lịch sử văn hóa cũng không phải riêng một người nào có thể gánh vác được, nó thuộc về nhận thức chung của toàn xã hội và vai trò của từng nhân tố trong mỗi chặng đường lịch sử. Lịch sử là một khoa học. Lịch sử không phải là việc thống kê sự kiện một cách khô khan rời rạc. Bởi mỗi sự kiện trong tiến trình đó đều có mối liên kết chặt chẽ với nhau bằng sợi dây vô hình xuyên suốt không gian và thời gian tạo nên lịch sử của một dân tộc.


Một dân tộc, một quốc gia muốn trường tồn và phát triển, ngoài việc đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, điều quan trọng hơn nữa là phải có một nền tảng giáo dục vững chắc. Trong đó, giáo dục về lịch sử và lòng tự hào dân tộc là cần thiết để ghi khắc trong tâm trí các thế hệ, đặc biệt là tầng lớp thanh niên, ý thức về nguồn gốc dân tộc, truyền thống văn hóa và nội lực quốc gia, đồng thời giúp định hình góc nhìn thấu đáo về vai trò của từng giai đoạn, triều đại và nhân vật – dù gây tranh cãi – tạo nên lịch sử đó.


Chính vì những giá trị to lớn đó, vấn đề học tập, tìm hiểu lịch sử nước nhà hiện đang là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nước và toàn xã hội. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Quỹ Phát triển Sử học Việt Nam, Tạp chí Xưa và Nay… và rất nhiều những tổ chức khác đã và đang kiên trì con đường thúc đẩy sự phát triển của nền khoa học lịch sử quốc gia, phổ biến tri thức lịch sử, góp phần giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc tới toàn xã hội.

Đôi điều về nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản

Phan Thanh Giản tự Tịnh Bá, lại có một tên tự nữa là Đạm Như, hiệu Lương Khê, biệt hiệu Mai Xuyên, sinh giờ Thìn ngày 12 tháng 10 năm Bính Thìn (1796), tại làng Tân Thạnh, huyện Vĩnh Bình, phủ Định Viễn, trấn Vĩnh Thanh (sau đổi ra làng Bảo Thạnh, tổng Bảo Trị, huyện Bảo An, phủ Hoằng Trị, tỉnh Vĩnh Long; nay là làng Bảo Thạnh, quận Ba Tri, tỉnh Bến Tre).

Nhờ một tấm lòng hiếu thuận hơn người, Phan Thanh Giản đã gặt hái được nhiều kết quả tốt đẹp trong buổi thiếu thời. Ở với mẹ ghẻ, Giản vẫn tránh được cái nạn mẹ ghẻ con chồng thảm hại, đến nỗi người mẹ ghẻ cũng phải mến. Xử việc liệu lý, Phan Thanh Giản vẫn được lòng cả mọi người, đến quan trên như Hiệp trấn Lương cũng động lòng mà hạ cố, đến bà góa tên Ân cũng xem Giản như con mà giúp cho từ miếng ăn tấm mặc.


Cuốn sách Thế Kỷ XXI Nhìn Về Nhân Vật Lịch Sử Phan Thanh Giản tập hợp những tham luận của hai cuộc thảo luận gần đây nhất (1994 và 2003) để ghi nhận một chặng đường nhận thức dài cùng với những biến thiên lịch sử đất nước.

 
quy-trinh-dong-hang-newhsop
Hỏi, đáp về sản phẩm
0 bình luận
Khách hàng nhận xét